- Cáp treo Tây Thiên dài bao nhiêu mét? Thông tin mới nhất 2021 Điểm đến
- Thông tin bản Cát Cát cách thị trấn Sapa bao xa Điểm đến
- Cẩm nang khi đi du lịch Sapa cuối tuần Điểm đến
- 5 khách sạn, nhà nghỉ tốt nhất ở Tam Đảo Vĩnh Phúc Điểm đến
- Kinh nghiệm đi du lịch Nha Trang tiết kiệm vào cuối tuần Điểm đến
- Tháng 5 nên đi du lịch ở đâu đẹp? Điểm đến
Danh sách 30 nhà thờ thiên chúa giáo ở Hà Nội
Nội dung
- A. Nhà thờ đạo Công giáo (Kito giáo) tại Hà Nội
- 1. Nhà thờ đạo Công giáo tại quận Hoàn Kiếm – Hà Nội
- 1.1. Nhà thờ Lớn Hà Nội
- 1.2. Nhà thờ Hàm Long
- 2. Nhà thờ Công giáo tại quận Ba Đình – Hà Nội
- 2.1. Nhà thờ giáo xứ Cửa Bắc
- 3. Nhà thờ Công giáo tại quận Hai Bà Trưng – Hà Nội
- 3.1. Nhà thờ Tân Lạc
- 3.2. Nhà thờ Giáo họ Trung Chí
- 4. Nhà thờ Công giáo tại quận Đống Đa – Hà Nội
- 4.1. Nhà thờ Thái Hà Hà Nội
- 4.2. Giáo xứ Hàng Bột
- 5. Nhà thờ Công giáo tại quận Tây Hồ – Hà Nội
- 5.1. Nhà thờ Thượng Thụy
- 5.2. Nhà thờ An Thái
- 6. Nhà thờ Công giáo tại quận Hoàng Mai – Hà Nội
- 6.1. Nhà thờ làng Tám (Thịnh Liệt) – Giáo xứ Kẻ Sét
- 7. Nhà thờ Công giáo tại quận Hà Đông – Hà Nội
- 7.1. Nhà thờ Hà Đông
- 8. Nhà thờ Công giáo tại huyện Thanh Trì – Hà Nội
- 8.1. Nhà thờ giáo xứ Đồng Trì
- 8.2. Nhà thờ Nam Dư
- 8.3. Nhà thờ Vạn Phúc
- 9. Nhà thờ Công giáo tại huyện Từ Liêm – Hà Nội
- 9.1. Nhà thờ Phùng Khoang
- 9.2. Nhà thờ Cổ Nhuế
- 9.3. Nhà thờ Hoàng Thôn
- 9.4. Nhà thờ Đình Quán
- 9.5. Nhà thờ Ngọc Mạch
- 9.6. Nhà thờ Giáo họ Phúc Lý
- 9.7. Nhà thờ Giáo họ Phú Mỹ
- 10. Nhà thờ Công giáo tại huyện Đan Phượng, Hoài Đức – Hà Nội
- 10.1. Nhà thờ Giáo xứ Thụy Ứng
- 10.2. Nhà thờ Giang Xá
- 10.3. Nhà thờ Cát Thuế
- 10.4. Nhà thờ Đông Lao
- 10.5. Nhà thờ Lại Yên
- B. Nhà thờ Tin Lành ở Hà Nội
- 1. Hội Thánh Tin Lành Hà Nội – trung tâm thờ phượng Hoàn Kiếm
- 2. Trung tâm thờ phượng Mỹ Đình
- 3. Nhà thờ hội Thánh Tin Lành Hà Nội – trung tâm thờ phượng Thanh Xuân
- C. Nhà thờ Hồi giáo ở Hà Nội
Các nhà thờ ở Hà Nội vốn không chỉ là điểm đến của những người theo đạo mà còn là nơi để những du khách ngoại đạo tìm hiểu về văn hóa tín ngưỡng của các đạo khác nhau tại Hà Nội.
Các nhà thờ ở Hà Nội vốn không chỉ là điểm đến của những người theo đạo mà còn là nơi để những du khách ngoại đạo tìm hiểu về văn hóa tín ngưỡng của các đạo khác nhau tại Hà Nội.
Trong số những đạo du nhập từ phương Tây vào Việt Nam, có ba đạo chính sở hữu những nhà thờ làm nơi sinh hoạt tôn giáo. Đó là đạo Công giáo, đạo Tin Lành và đạo Hồi. Với bài viết này, Tadiha.com sẽ cung cấp cho bạn thông tin về tất cả những nhà thờ ở Hà Nội của tín dân theo 3 đạo trên nhé.
A. Nhà thờ đạo Công giáo (Kito giáo) tại Hà Nội
Đạo Công giáo (Catholicism – hay còn gọi là Kito giáo) hiện là nhánh đạo thuộc Thiên Chúa giáo lớn nhất chiếm tới 1/6 dân số thế giới. Tại Việt Nam, “Thiên Chúa giáo” thường được hiểu là chỉ có đạo Công giáo. Sự thật là, “Thiên Chúa giáo” bao gồm 3 tôn giáo độc thần (monotheismus – tôn thờ thần linh tối cao và duy nhất) là đạo Công giáo, Do Thái giáo và Hồi giáo (theo wikipedia).
Do đó, nhắc tới nhà thờ thiên chúa giáo ở Hà Nội là đang nói đến các nhà thờ của cả đạo Công giáo, Do Thái giáo và Hồi giáo. Vậy trong số các nhà thờ tại Hà Nội có những nhà thờ nào dành cho tín dân theo Công giáo? Tadiha.com sẽ trả lời bạn ngay sau đây.
Tadiha.com sẽ chia sẻ 26 nhà thờ ở Hà Nội đạo Công giáo theo 10 các quận và khu vực để bạn có thể dễ dàng theo dõi nhé.
1. Nhà thờ đạo Công giáo tại quận Hoàn Kiếm – Hà Nội
1.1. Nhà thờ Lớn Hà Nội
Nhà thờ Lớn ở Hà Nội ( hay còn gọi là nhà thờ chính tòa Hà Nội hoặc gọi chệch đi thành nhà thờ chánh tòa Hà Nội) là một trong những nhà thờ nổi tiếng nhất trong số nhà thờ ở Hà Nội.
- Địa chỉ Nhà thờ lớn Hà Nội: 40 Phố Nhà Chung, Hàng Trống, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
- Nhận chỉ đường đến Nhà thờ lớn Hà Nội
- Giờ lễ nhà thờ lớn Hà Nội: Ngày thường – 05h30 và 18h15; Thứ Bảy – 18h00; Chủ Nhật – 05h00, 07h00, 09h00, 16h00 (lễ thiếu nhi), 18h00, 20h00 (lễ giới trẻ).
1.2. Nhà thờ Hàm Long
Nhà thờ Hàm Long là một nhà thờ của Giáo hội Công giáo Rôma, thuộc Tổng giáo phận Hà Nội, Việt Nam. Đây là một trong những nhà thờ ở Hà Nội – nơi thờ phụng của tín dân theo đạo.
- Địa chỉ nhà thờ Hàm Long: số 21 Hàm Long, Hoàn Kiếm, Hà Nội
- Nhận chỉ đường đến nhà thờ Hàm Long
- Giờ lễ: Ngày thường – 05h30 (6h00 mùa Đông) và 19h00 trừ Thứ Hai, (Thứ Năm lễ thiếu nhi:18h30); Thứ Bảy – 19h; Chúa Nhật – 06h00 (06h30 mùa Đông), 08h30, 17h00, 19h00.
2. Nhà thờ Công giáo tại quận Ba Đình – Hà Nội
2.1. Nhà thờ giáo xứ Cửa Bắc
Nhà thờ giáo xứ Cửa Bắc là một nhà thờ đẹp ở Hà Nội, công trình kiến trúc này có nhiều nét độc đáo với tháp và mặt ngoài được quét vôi vàng với thiết kế nội thất đơn giản mà độc đáo, tạo thêm điểm chấm phá trong không gian đô thị Hà Nộị.
- Địa chỉ nhà thờ Cửa Bắc: số 56 Phan Đình Phùng, Ba Đình, Hà Nội.
- Nhận chỉ đường đến nhà thờ giáo xứ Cửa Bắc.
- Giờ lễ: Ngày thường – 05h30 (6h00 mùa Đông); 19h00: Thứ Hai, Tư, Sáu; Thứ Bảy: 18h30; Chủ Nhật: 06h30, 10h30 (tiếng Anh), 18h30.
3. Nhà thờ Công giáo tại quận Hai Bà Trưng – Hà Nội
3.1. Nhà thờ Tân Lạc
- Địa chỉ nhà thờ họ Tân Lạc: số 17 Ngõ Tân Lạc, Đại La, Trương Định, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
- Nhận chỉ đường đến Nhà thờ Tân Lạc.
- Giờ lễ: 19h00.
3.2. Nhà thờ Giáo họ Trung Chí
- Địa chỉ nhà thờ họ Trung Chí: số 172 đường Trần Khát Chân, Thanh Lương, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
- Nhận chỉ đường đến Nhà thờ Giáo họ Trung Chí.
- Giờ mở cửa, giờ lễ: Ngày thường – 19h00; Chủ Nhật – 6h00 và 19h00
4. Nhà thờ Công giáo tại quận Đống Đa – Hà Nội
4.1. Nhà thờ Thái Hà Hà Nội
- Địa chỉ nhà thờ Thái Hà Hà Nội Việt Nam: số 180/2 Nguyễn Lương Bằng, Đống Đa, Hà Nội.
- Nhận chỉ đường đến nhà thờ Thái Hà.
- Giờ lễ: Ngày thường – 5h30 và 18h30; Thứ Bảy – 05h30, 09h00, 12h00, 19h00; Chủ Nhật – 05h30, 08h00, 10h00, 16h00, 18h00 và 20h00
4.2. Giáo xứ Hàng Bột
- Địa chỉ Giáo xứ Hàng Bột: số 162A Tôn Đức Thắng, Hàng Bột, Đống Đa, Hà Nội.
- Nhận chỉ đường đến Giáo xứ Hàng Bột.
- Giờ lễ: Ngày thường – 05h30 và 18h15; Thứ Bảy – 05h30 và 18h15; Chủ Nhật – 06h30, 9h00 (lễ thiếu nhi), 17h00 và 19h00.
5. Nhà thờ Công giáo tại quận Tây Hồ – Hà Nội
5.1. Nhà thờ Thượng Thụy
- Địa chỉ nhà thờ Thượng Thụy: số 409 An Dương Vương, Phú Thượng, Tây Hồ, Hà Nội.
- Nhận chỉ đường đến Nhà thờ Thượng Thụy.
- Giờ lễ: Ngày thường – 17h30 – chỉ mở thứ Năm; Thứ Bảy – 18h00; Chủ Nhật – 09h00 (09h30 mùa Đông).
5.2. Nhà thờ An Thái
- Địa chỉ nhà thờ An Thái Hà Nội: số 460 Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội, Việt Nam.
- Nhận chỉ đường đến Nhà thờ An Thái.
- Giờ lễ: Ngày thường – 18h30; Chủ Nhật – 06h30, 19h00 (18h30 Mùa Đông).
6. Nhà thờ Công giáo tại quận Hoàng Mai – Hà Nội
6.1. Nhà thờ làng Tám (Thịnh Liệt) – Giáo xứ Kẻ Sét
- Địa chỉ nhà thờ làng Tám: Ngõ 111, Giáp Bát, Hoàng Mai, Hà Nội.
- Nhận chỉ đường đến Nhà thờ làng Tám.
- Giờ lễ: Ngày thường – 5h30 thứ Hai, Tư và Sáu; 18h30 – thứ Ba và Năm; Thứ Bảy: 19h00; Chúa Nhật: 06h30, 19h00 (18h30 mùa Đông) 07h00, 16h30 (lễ thiếu nhi), 19h00.
7. Nhà thờ Công giáo tại quận Hà Đông – Hà Nội
7.1. Nhà thờ Hà Đông
- Địa chỉ nhà thờ Hà Đông Hà Nội: Hoàng Hoa Thám, P. Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam.
- Nhận chỉ đường đến Nhà thờ Hà Đông.
- Giờ lễ: Ngày thường – 19h00; Thứ Bảy – 18h00; Chúa Nhật – 7h00, 16h30 (lễ thiếu nhi), 19h30.
8. Nhà thờ Công giáo tại huyện Thanh Trì – Hà Nội
8.1. Nhà thờ giáo xứ Đồng Trì
- Địa chỉ nhà thờ giáo xứ Đồng Trì Hà Nội: ĐCT Pháp Vân – Cầu Giẽ, Tứ Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội.
- Nhận chỉ đường đến Nhà thờ giáo xứ Đồng Trì.
- Giờ lễ: Ngày thường – 05h00 thứ Ba, Tư và Sáu; 18h30 thứ Hai, Năm và Bảy; Thứ Bảy: 18h30; Chúa Nhật: 16h00.
8.2. Nhà thờ Nam Dư
- Địa chỉ nhà thờ Nam Dư Hà Nội: 30, ngõ 95, phố Nam Dư, Lĩnh Nam, Hoàng Mai, Hà Nội.
- Nhận chỉ đường đến Nhà thờ Nam Dư.
- Giờ lễ: Thứ Bảy – 17h00; Chúa Nhật – 07h00(mùa hè 6h30), 8h30, 19h00.
8.3. Nhà thờ Vạn Phúc
- Địa chỉ nhà thờ Vạn Phúc Hà Nội: Thôn 3, Vạn Phúc, Thanh Trì, Hà Nội.
- Nhận chỉ đường đến nhà thờ Vạn Phúc.
- Giờ lễ: Ngày thường – 19h30 (19h00 mùa Đông); Thứ Bảy – 19h30 (19h00 mùa Đông); Chúa Nhật – 08h00: lễ thiếu nhi, 17h00 (16h00 mùa Đông).
9. Nhà thờ Công giáo tại huyện Từ Liêm – Hà Nội
9.1. Nhà thờ Phùng Khoang
- Địa chỉ nhà thờ Phùng Khoang Hà Nội: Phùng Khoang, Trung Văn, Nam Từ Liêm, Hà Nội.
- Nhận chỉ đường đến Nhà thờ Phùng Khoang
- Giờ lễ: Ngày thường – 05h30 thứ Hai, Bốn, Sáu, 19h00 thứ Ba và Năm (19h30 mùa Hè); Thứ bảy – 19h00 (19h30 mùa Hè); Chúa Nhật – 06h00, 16h30 (lễ thiếu nhi) và 19h00.
9.2. Nhà thờ Cổ Nhuế
- Địa chỉ nhà thờ Cổ Nhuế Hà Nội: ngõ 220 Cổ Nhuế, Cổ Nhuế, Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam
- Nhận chỉ đường đến Nhà thờ Cổ Nhuế
- Giờ lễ: Ngày thường – Thứ Tư 18h30, Thứ Năm 18h30 (19h00 mùa Hè); Thứ bảy – 18h30 (19h00 mùa Hè); Chúa Nhật – 07h30 (lễ thiếu nhi -07h00 mùa Hè), 18h00 (18h30 mùa Hè).
9.3. Nhà thờ Hoàng Thôn
- Địa chỉ nhà thờ Hoàng Thôn: Xóm 6 Cổ Nhuế, Trần Cung, Từ Liêm, Hà Nội.
- Nhận chỉ đường đến Nhà thờ Hoàng Thôn
- Giờ lễ: Ngày thường – 5h30, 18h30 thứ Ba và Sáu (19h00 mùa Hè); Thứ bảy – 5h30; Chúa Nhật – 20h00.
9.4. Nhà thờ Đình Quán
- Địa chỉ nhà thờ Đình Quán Hà Nội: Thôn Đình Quán, Phường Phú Diễn, Từ Liêm, Hà Nội.
- Nhận chỉ đường đến Nhà thờ Đình Quán
- Giờ lễ: Ngày thường – thứ Tư 19h00 (18h30 mùa Đông); Thứ bảy – 19h00 (18h30 mùa Đông).
9.5. Nhà thờ Ngọc Mạch
- Địa chỉ nhà thờ Ngọc Mạch: Xã Xuân Phương, Từ Liêm, Hà Nội.
- Nhận chỉ đường đến Nhà thờ Ngọc Mạch
- Giờ lễ: Ngày thường – 19h00; Chúa Nhật – 8h00.
9.6. Nhà thờ Giáo họ Phúc Lý
- Địa chỉ nhà thờ Giáo họ Phúc Lý Hà Nội: Xã Minh Khai, Từ Liêm, Hà Nội.
- Nhận chỉ đường đến Nhà thờ Giáo họ Phúc Lý.
- Giờ lễ: Chúa Nhật – 17h00 (16h30 mùa Đông).
9.7. Nhà thờ Giáo họ Phú Mỹ
- Địa chỉ nhà thờ họ Phú Mỹ Hà Nội: Số nhà 120 Mỹ Đình, Từ Liêm Hà Nội.
- Nhận chỉ đường đến Nhà thờ Giáo họ Phúc Lý
- Giờ lễ: Ngày thường – 19h00 (chỉ lễ vào thứ tư); Thứ bảy – 17h30 (17h00 mùa Đông).
10. Nhà thờ Công giáo tại huyện Đan Phượng, Hoài Đức – Hà Nội
10.1. Nhà thờ Giáo xứ Thụy Ứng
- Địa chỉ nhà thờ Giáo xứ Thụy Ứng: Bãi Thụy, Đồng Tháp, Đan Phượng, Hà Nội 2.
- Nhận chỉ đường đến Nhà thờ Giáo xư Thụy Ứng
- Giờ lễ: Ngày thường – 5h00; Thứ bảy – 19h30 (19h00 mùa Đông); Chúa Nhật – 10h00 (thánh lễ thiếu nhi).
10.2. Nhà thờ Giang Xá
- Địa chỉ nhà thờ Giang Xá Hà Nội: Trạm Trôi, Hoài Đức, Hà Nội 2.
- Nhận chỉ đường đến nhà thờ Giang Xá
- Giờ lễ: Ngày thường – không cố định; Chúa Nhật – 18h00 (17h30 mùa đông).
10.3. Nhà thờ Cát Thuế
- Địa chỉ nhà thờ Cát Thuế: Vân Côn, Hoài Đức, Hà Nội.
- Nhận chỉ đường đến nhà thờ Cát Thuế
- Giờ lễ: Ngày thường – 05h30 (Thứ Hai, Ba, Tư), 19h00 (Thứ Năm, Sáu và Bẩy); Chúa Nhật – 7h30.
10.4. Nhà thờ Đông Lao
- Địa chỉ nhà thờ Đông Lao: Đông Lao, Hoài Đức, Hà Nội 2.
- Nhận chỉ đường đến nhà thờ Đông Lao.
- Giờ lễ: Ngày thường – không cố định; Chúa Nhật – 16h00.
10.5. Nhà thờ Lại Yên
- Địa chỉ nhà thờ Lại Yên Hà Nội:Lại Yên, Hoài Đức, Hà Nội 2.
- Nhận chỉ đường đến nhà thời Lại Yên.
- Giờ lễ: Ngày thường – không cố định; Chúa Nhật – 10h00 (giờ cố định nhưng luân chuyển các giáo họ).
B. Nhà thờ Tin Lành ở Hà Nội
Đạo Tin Lành (Protestantism – hay đạo Thệ Phản) cũng là một đạo có số tín dân lớn chỉ sau Đạo Công Giáo tại Việt Nam. Tại Hà Nội, Hội Thánh Tin Lành Hà Nội là một giáo hội Tin Lành địa phương, có nguồn gốc từ nỗ lực truyền giáo của các giáo sĩ thuộc Hội Truyền giáo Phúc âm Liên hiệp từ năm 1916 đến nay.
Vậy bạn đã biết thông tin về những nhà thờ tin lành Hà Nội này chưa? Hiện tại, ở Hà Nội có 3 trung tâm thờ phượng chính của hội thánh Tin Lành với thông tin sau đây.
1. Hội Thánh Tin Lành Hà Nội – trung tâm thờ phượng Hoàn Kiếm
- Địa chỉ: Số 2 Ngõ Trạm, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
- Nhận chỉ đường
- Giờ lễ: 5:00 – 6:30: Giờ hiệp nguyện Bình minh; 6:45 – 8:30: Lễ Thờ phượng 1; 8:30 – 9:30: Trường Chúa nhật; 9:45 – 11:15: Lễ Thờ phượng 2
2. Trung tâm thờ phượng Mỹ Đình
- Địa chỉ: Tầng 2, tòa nhà Detech (cạnh tòa 17 tầng), số 8A Tôn Thất Thuyết, Phường Mỹ Đình 2, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội.
- Giờ mở cửa và giờ lễ: 9:00 -11:00
3. Nhà thờ hội Thánh Tin Lành Hà Nội – trung tâm thờ phượng Thanh Xuân
- Địa chỉ: Số 19A ngách 358/40 Bùi Xương Trạch, Phường Khương Đình, Quận Thanh Xuân, Hà Nội.
- Giờ mở cửa và giờ lễ: 14:00 -16:00
C. Nhà thờ Hồi giáo ở Hà Nội
Hồi giáo ở Việt Nam phát triển từ năm 1975 cho đến nay. Tôn giáo này chỉ chiếm một phần nhỏ trong toàn bộ dân số (khoảng 0,075%). Trên khắp đất nước, có khoảng 40 thánh đường Hồi giáo, cũng như 25 cơ sở hồi giáo nhỏ khác.
Nhờ thờ Hồi giáo ở Hà Nội – Thánh đường Hồi giáo duy nhất Hà Nội chính là AL – NOOR MOSQUE có nghĩa là Thánh đường soi sáng và đây là nơi sinh hoạt tôn giáo chính thức của những giáo dân theo đạo Hồi tại Hà Nội.
- Địa chỉ: 12 phố Hàng Lược, Hàng Mã, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
- Nhận chỉ đường đến nhà thờ hồi giáo Al-Noor Mosque.
- Giờ mở cửa và giờ lễ: Thánh đường mở cửa hàng tuần vào trưa ngày thứ 6, thường tiến hành nghi lễ từ 12h30 – 13h30.
Trên đây là bản tổng hợp thông tin về các nhà thờ Hà Nội mà Tadiha.com tin rằng sẽ rất hữu ích với bạn. Chúc bạn luôn cảm thấy được chở che và hạnh phúc trong đức tin của mình.
10 địa chỉ xem bói ở Hà Nội nổi tiếng “chuẩn và uy tín”
Năm mới sắp đến, ai cũng muốn xem mình có tài lộc gì, hay có vận hạn gì cần phòng tránh không. Các địa điểm xem bói ở Hà Nội luôn là địa điểm được giới trẻ Hà Nội tìm kiếm gắt gao nhất vào những thời điểm quan trọng trong năm. Không những thế đây còn l
Truy lùng 4 chợ đêm sinh viên Hà Nội nổi tiếng bậc nhất.
Ở quận Đống Đa thì mua sắm ở đâu? Quận Hai Bà Trưng thì có chợ đêm sinh viên ở Hà Nội nào? Nếu bạn đang tìm một địa điểm shopping cho những buổi tối hay đơn giản là một dịp cuối tuần thì 4 gợi ý về chợ đêm sinh viên dưới đây sẽ không làm bạn thất
Top 3 địa điểm chơi Bowling ở Hà Nội hiện đại hấp dẫn giới trẻ
Trái bowling lăn tròn làm đổ những chai ky gỗ kích thích lòng đam mê thử thách, lại giúp xả stress rất hiệu quả. Vì vậy, không hề khó hiểu khi môn thể thao này vừa du nhập vào nước ta, nó đã nhận được sự quan tâm của rất nhiều bạn trẻ. Các bạn có tò mò về
Danh sách địa điểm chơi tết ở Hà Nội dịp tết dương lịch và âm lịch 2020
Tết tết tết sắp đến rồi, nên chọn địa điểm chơi tết ở Hà Nội nào đây? Cùng Tadiha.com khám phá những địa điểm chơi xuân “hot” nhất ở Hà Nội trong dịp Tết Canh Tý 2020 này bạn nhé!